Đại Tá Hải kính mến,
Gần đây, tôi có gặp thiếu tướng Achim Lidsba. người điều hành "Fuehrungsakademie der Bundeswehr"- Học viện đào tạo sỹ quan hàng đầu của Đức tại Hamburg. Tôi có đề nghị với ông ấy rằng: anh có thể sẽ giảng dạy tại học viện quân đội ở Hamburg về kinh nghiệm của anh trong cuộc chiến tại Quảng Trị. Thời gian mà tôi đã đề nghị là vào mùa xuân năm 2017. Và thời gian đó rơi vào khoảng giữa 30/3 và 1/5/2017, bởi vì lúc đó sẽ vào dịp vừa tròn 45 năm cuộc chiến tại Quảng Trị (1972).
Hơn thế nữa tôi đã đề nghị thiếu tướng Lidsba rằng anh có thể giới thiệu với mọi người về cờ Tư Lệnh của anh ở đó. Mục tiêu của buổi giới thiệu sẽ nhắm đến việc giới thiệu 1 bộ cơ quân sự mới cho sinh viên của học viện và những điều cần biết để có cơ hội chiến thắng tại cuộc thi cờ Tư Lệnh diễn ra ở Việt Nam vào năm 2017.
Trân Trọng
Dr.Rene Gralla
Today at 3:53
Còn dưới đây là bức thư viết bằng tiếng Đức, ông Rene Gralla viết cho thiếu tướng Lidsba, (lược dịch)
Sehr geehrter Herr Generalmajor Lidsba,
für das Gespräch, das ich gestern mit Ihnen am Rande des wunderbaren Konzerts führen durfte zu meinem Projektvorschlag, den vietnamesischen Oberst a.D. Ngyuen Qui Hai und Teilnehmer an der Schlacht von Quang Tri 1972 im Frühjahr 2017 an die Führungsakademie einzuladen, danke ich Ihnen sehr. Und zwecks Vereinfachung der entsprechenden Kommunikation maile ich Ihnen hiermit noch einmal die Hintergründe und den Inhalt meines Vorstoßes.
Bekanntlich zählt ja der Vietnamkrieg - neben den beiden Weltkriegen plus Koreakrieg sowie den Kriegen in Nahost nach der Gründung des Staates Israel - zu den wichtigsten militärischen Ereignissen des 20. Jahrhunderts, mit weitreichenden Konsequenzen insbesondere für das militärische (Selbst-)Verständnis und Selbstvertrauen der USA.
Thiếu tướng Lidsba kính mến,
Về lời đề nghị mà chúng ta đã trao đổi tại buổi hòa nhạc hôm qua, về việc mời 1 đại tá người Việt Nam, người mà đã tham gia cuộc chiến tại Quảng Trị vào năm 1972, tôi định mời ông ấy đến học viện vào mùa xuân năm 2017. Và để cho mọi chuyện đơn giản hơn, tôi gửi bức mail này cho ông 1 lần nữa để cung cấp chi tiết hơn về lời đề nghị của tôi.
Như được biết, 1 trong những cuộc chiến tranh tại Việt Nam, ngoài 2 cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ 2, cuộc chiến tại Triều Tiên, và những cuộc chiến tranh tại Trung Đông- đó là những sự kiện quân sự tiêu biểu của thế kỉ 20, với những hậu quả nghiêm trọng.
Bước ngoặt của chiến tranh tại Việt Nam bắt đầu tại cuộc chiến tại Quảng Trị vào ngày 30/3/1792 cho đến ngày 1/5/1972. Đại tá Nguyễn Quý Hải là 1 trong những người Bắc Việt Nam đã tham gia tại cuộc chiến này.
Những kinh nghiệm mà người đàn ông này có được từ những cuộc chiến trong quá khứ đã được đúc kết lại trong 1 bộ cờ hiên đại mà ông ấy gọi là Cờ Tư Lệnh. Đại tá cho hay đây là 1 trò chơi rất thú vị, 1 mặt là để cho các học viên quân sự có những buổi tập huấn thoải mái, ngoài ra nó còn cung cấp các bài học về lịch sử cho mọi người.
Ngoài việc ông ấy là 1 chính trị gia và lãnh đạo quân sự, ông ấy còn là 1 nhà sản xuất phim truyền hình dài tập thành công trên tivi. Bộ cờ này cũng đã được giới thiệu khá chi tiết nhiều lần trên đài truyền hình Việt Nam. Ông ấy cùng với phía quân đội Việt Nam cũng đã tổ chức nhiều cuộc thi về cờ tư lệnh, và chúng cũng đã được giới thiệu nhiều lần nữa trên phượng tiện truyền thông
Về phía Đại tá Hải, đã có nhiều những cuộc trao đổi hữu nghị giữa quân đội Việt Nam và quân đội Đức, ông ấy mong muốn được đến học viện để trao đổi những kinh nghiệm về cuộc chiến tại Việt Nam, ngoài ra còn để giới thiệu về bộ cờ Tư Lệnh.
Bời vì bộ cờ Tư Lệnh này là 1 cơ hội tuyệt vời cho nhưng học viên ở học viện. Những kiến thức về quân sự từ bộ cờ này có thể gia tang sức mạnh cho việc giảng dạy ở đây, đem đến những bài học thú vị và thoải mái cho những học viện sau những bài học vất vả, và qua đó đồng thời thu hút mọi người tìm hiểu những điều quan trọng trong chiến tranh tại Việt Nam.
Hơn thế nữa, 1 lời mời đến đại tá Hải sẽ làm cho mối quan hệ giữa 2 nước được bền chặt hơn, bời vì Đại tá Hải đang chuẩn bị cho 1 cuộc thi cơ từ lệnh có quy mô lớn vào năm tới tại Việt Nam. Và ông ấy rất vui khi những tuyển thủ Đức có thể sang tham dự cuộc thi này.
Vì vậy sau đây là lời đề nghị của tôi:
Vậy liệu tôi có thể mời 1 người đàn ông rất thú vị, 1 nhân chứng hơn 80 tuổi Đại tá Nguyễn Quý Hải ( rất có thể sẽ tác nghiệp cùng với bộ trưởng quốc phòng tại Berlin) để đến giảng dạy cùng với 1 buổi giới thiệu về bộ cờ Tư Lệnh tại học viện được không?
Thời gian lí tưởng nhất mà tôi đề nghị sẽ rơi vào ngày 30/3/2017 cho đến ngày 05/1/2017, bời vì vào thời gian đó sẽ rơi đúng vào ngày kỉ niêm 45 năm cuộc chiến tại Quảng Trị.... Quảng Trị năm 1972 là sự khởi đầu cho việc kết thúc của miền Nam.
Hơn thế nữa, bộ cờ Tư Lệnh của đại tá Hải ( được truyền cảm hung từ cuộc chiến Quảng Trị năm 1972) được thiết kế cho những học viên của trường chỉ huy và tham mưu cao cấp. Nó gần giống với những dự án trước của nước Phổ. Vào cuối thể kỉ 18, các tướng của nước Phổ đã phát triển các "trò chơi chiến tranh", và dùng chúng trong việc đào tạo, và lập nên nền móng trong việc dành thắng lợi trước Áo vào năm 1866.
Vì vậy việc sử dung bộ cờ mới này của Việt Nam cũng giống như những dự án huấn luyện quận sử của nước Phổ- 1 phát hiện rất thú vị.
Trân Trọng
Dr. Rene Gralla
- Log in to post comments