Bản dịch ra tiếng Việt
Cờ tư lệnh trên báo chí của Công hòa Liên bang Đức
Modernes Szenario für gutes altes Schlauspiel
Oberst a.D. Nguyên Quí Hai – vom vietnamesischen Kriegshelden zum kulturellen Multitalent
Er schreibt Romane und produziert Dokumentationen. Er war ein Held im Befreiungskrieg, komponiert heute Popsongs und dreht Soap Operas. Nguyên Quí Hai ist ein Multitalent, seine Energie scheint unerschöpflich, und das ist um so erstaunlicher, als dieser Mann, der in Vietnams Hauptstadt Hanoi wohnt, immerhin schon seinen 80. Geburtstag gefeiert hat.
Da würden es die meisten wahrscheinlich etwas langsamer angehen lassen. Ganz anders dieser quirlige Oberst a.D., der sich zu seinen sonstigen Projekten jetzt noch eine weitere Aufgabe gestellt hat: Er möchte das ehrwürdige Schachspiel entstauben und wieder spannend machen für moderne Kids, die sich normalerweise lieber online vernetzen und im virtuellen Raum ihre Battles per Mouseclick austragen.
Dass ein Medienmensch wie Nguyên Quí Hai als neues Thema ausgerechnet Schach entdeckt, mag nur Nichtvietnamesen überraschen. Tatsächlich genießt der mentale Wettstreit um Sieg und Matt in der südostasiatischen Nation ein hohes Ansehen. In Hanoi ist eine Pagode dem legendären Brettstrategen Dê Thích geweiht. Und zum Programm des Neujahrsfestes Têt, das nach dem aktuellen Mondkalender auf den 23. Januar 2012 fällt und das Jahr des Wasserdrachen einleitet, werden Partien im Großmaßstab inszeniert: auf öffentlichen Plätzen von Darstellern in historischen Kostümen und Uniformen. Wobei sich die Akteure allerdings nicht nach den Regeln des internationalen Standardschachs bewegen, sondern die Züge der chinesischen Sondervariante »XiangQi», vietnamesisch: »Cò Tuóng«, farbenprächtig choreographisch umsetzten.
Vor diesem Hintergrund wird es eher plausibel, dass sich Nguyên Quí Hai nun zusätzlich dem Schach widmet. Wobei er zugleich auch ein pädagogisches Anliegen verfolgt: »Schach schult das Gehirn und stärkt die Willenskraft«, sagt Nguyên Quí Hai im nd-Gespräch. »Und gleichzeitig weckt Schach auch das Interesse an historischen Entwicklungen.«
Das Schlauspiel als Nachhilfe im »Gähnfach Geschichte«, das viele Schüler von Herzen hassen?!
Ein solcher Nebeneffekt würde sich bei der in Europa üblichen altväterlichen Schachversion mit Holzminiaturen auf schwarz-weiß karierten Feldern nicht aufdrängen. Ein Szenario, das Nguyên Quí Hai unter dem Namen »Cò Tu Lênh« – beim Patentamt Hanoi angemeldet als Nummer 3283 – indes radikal verändert hat: Ein Fluss teilt verfeindete Territorien und mündet in eine Meereszone, auf der auch Schiffe operieren.
»Der Spielplan mit seinen insgesamt 132 Positionen spiegelt die Topographie meiner Heimat wieder«, erläutert Nguyên Quí Hai sein Konzept. Es schließt selbstverständlich persönliche Erfahrungen ein. 1975 zog der damalige Artillerieoffizier mit Hanois siegreichen Truppen in Saigon ein, nachdem er 1972 schon in Quang Tri gekämpft hatte. Den militärhistorischen Erfahrungen von Nguyên Quí Hai gemäß sind bei »Cò Tu Lênh« auf den Piktogrammen der runden Spielsteine auch Flugzeuge symbolisiert.
Ein Stilbruch, der die elegante Dynamik des Schachspiels aushebelt, das ein Marcel Duchamp gar als »kinetische Kunst« gefeiert hat? »Nein», meint Nguyên Quí Hai, »das traditionelle Schach ist in seiner Zeit entstanden, reflektiert die Vergangenheit. Wir aber leben in der Gegenwart und sind unterwegs in die Zukunft, das ist die Realität, und das Cò Tu Lênh will darauf eine mögliche Antwort geben.
Nguyên Quí Hai glaubt an das jüngste Werk aus seiner Ideenschmiede. Und tatsächlich hat der zwischen Hanoi und Saigon rastlos Kreative, der in Vietnam ohnehin Kultstatus genießt, wieder mal einiges Aufsehen erregt. Das Fernsehen hat ihn ausführlich interviewt, und sogar der allseits respektierte Elder Statesman Lê Kha Phiêu, Generalsekretär der KP im Ruhestand, hat sich »Cò Tu Lênh« in einer Privataudienz von dem Spielerfinder vorführen lassen.
Damit nicht genug: Gerade hat Nguyên Quí Hai einen Schachsong aufnehmen lassen, demnächst weltweit abrufbar via Youtube. Passend zur Aufbruchsstimmung, die vom Wasserdrachen in dessen Jahr 2012 verbreitet wird: Let’s go »Cò Tu Lênh«, im Tigerstaat Vietnam wird auch an der Zukunft des Schachspiels gearbeitet.
Weitere Informationen zur modernisierten Schachversion »Cò Tu Lênh« aus Vietnam, insbesondere die Regeln in englischer Sprache (etwas nach unten scrollen):haiduongblog.wordpress.com/gi%E1%BA%A3i-tri/
Bản dịch ra tiếng Việt
Kịch bản hiện đại cho trò cờ trí tuệ xưa
Đại tá Nguyễn Quí Hải – được các anh hùng chiến tranh Việt Nam vinh danh là một con người văn hóa đa tài.
Ông viết tiểu thuyết và kịch bản phim. Ông là một anh hùng của cuộc chiến tranh giải phóng, và bây giờ sáng tác các bài hát nhạc pop và các vở kịch dài. Nguyễn Quí Hải là
một người đa tài, nguồn năng lượng và cảm hứng của ông dường như không bao giờ cạn kiệt. Và hơn tất cả, điều đặc biệt nhất ở người đàn ông này là ông đã bước qua tuổi 80.
Vị đại tá đã về hưu này đặt ra cho mình một mục tiêu mới. Ông ấy mong muốn khôi phục lại niềm yêu thích môn cờ ở giới trẻ, những người mải mê với mạng xã hội trực tuyến và các trò chơi điện tử.
Chắc hẳn đa số mọi người như ông sẽ để cho mọi thứ trôi đi nhàn hạ hơn. Nhưng không, vị đại tá về hưu này đã đưa dự án khác của mình thêm nhiệm vụ: ông muốn giũ lớp bụi của những trận đánh hào hùng và một lần nữa khiến cho bọn trẻ con thời hiện đại thêm tò mò, những đứa mà thường ngày chỉ thích kết nối trực tuyến trên mạng và tổ chức trận đánh của chúng trong không gian ảo qua những cái nhấp chuột.
Đó là một con người của truyền thông như Nguyễn Quý Hải, khi phát hiện ra đề tài mới về một loại cờ trí tuệ, mà người Việt Nam không khỏi ngạc nhiên. Thực tế ở các nước Đông Nam Á tinh thần tranh đấu cho chiến thắng và đối kháng luôn đáng trân trọng. Tại Hà Nội, một ngôi chùa được dành riêng cho cao thủ môn cờ huyền thoại tên Dê Thích. Và đưa vào chương trình của lễ hội năm mới sau Tết, ngày 23 tháng một năm 2012 của năm âm lịch, năm con rồng nước, các bên được nhập vai vào trong bàn cờ lớn: ở những nơi công cộng, các diễn viên trong trang phục và đồng phục lịch sử. Tuy nhiên các diễn viên không di chuyển theo các quy tắc của cờ vua tiêu chuẩn quốc tế, mà sẽ uyển chuyển như múa thực hiện những đường đi của các phiên bản đặc biệt đầy màu sắc của Trung Quốc gọi là “XiangQi”, và “Cờ Tướng” Việt Nam.
Trong bối cảnh đó, điều này hẳn chính đáng, rằng Nguyễn Quý Hải cũng rất tâm huyết cho môn cờ tư lệnh. Cùng lúc, ông cũng theo đuổi một mối quan tâm về sư phạm: “Cờ giúp rèn luyện bộ não và tăng cường trí lực”, Nguyễn Quý Hải nói trong một buổi đàm đạo. Và đồng thời môn cờ còn gợi lên sự quan tâm về sự phát triển lịch sử”.
Trò chơi trí tuệ này như một gia sư trong môn “Lịch sử chán ngắt” mà nhiều học sinh ghét cay ghét đắng trong bụng?!
Một bác sỹ tại Hamburg Nguyễn Chí Quang giải thích cho trẻ em về loại “Cơ Tư Lệnh” mới.
Một hiệu ứng phụ như vậy sẽ không đi lại theo phiên bản cũ kiểu thông thường của cờ vua ở châu Âu thu nhỏ bằng gỗ trên các nền kẻ sọc màu đen và trắng. Một kịch bản mà Nguyễn Quý Hải gọi dưới cái tên “Cờ Tư Lệnh” – đã nộp cho Phòng cấp bằng sáng chế tại Hà Nội số 3283 – tuy nhiên, nó đã thay đổi hoàn toàn ngẫu nhiên: Một con sông phân chia các vùng lãnh thổ thù địch và đổ vào một vùng biển có các tàu thuyền hoạt động.
Ông Nguyễn Quý Hải cho biết khái niệm “Môn cờ này với tổng số trên 132 vị trí khắc họa địa hình của đất nước tôi”. Tất nhiên nó chứa đựng những kinh nghiệm cá nhân. Năm 1975 vị sỹ quan pháo binh thời đó đã tiến vào Sài Gòn cùng với đoàn quân chiến thắng là những người con của Hà Nội, sau khi ông đã chiến đấu vào năm 1972 ở Quảng Trị. Nhờ vào những kinh nghiệm lịch sử quân sự của Nguyễn Quý Hải, mà trong môn Cờ Tư Lệnh cả máy bay cũng được tượng trưng bằng những quân cờ.
Một sự phá cách, thứ đã gạt bỏ sự năng động tao nhã của môn cờ vua, điều mà thậm chí Marcel Duchamp đã ca ngợi như một thứ “nghệ thuật động”? “Không”, Nguyễn Quý Hải cho biết, môn cờ cổ truyền đã xuất hiện trong thời đại của nước mình, phản ánh về quá khứ. Nhưng chúng ta đang sống trong hiện tại và đi vào tương lai, đây là thực tế, Cờ Tư Lệnh cũng muốn đưa ra một câu trả lời khả quan.
Nguyễn Quý Hải tin tưởng vào công trình mới nhất từ sự đúc kết ý tưởng của mình. Và quả thực, sức sáng tạo không ngừng nghỉ giữa Hà Nội và Sài Gòn, sự sáng tạo này dù sao cũng tận hưởng tình trạng tín ngưỡng tại Việt Nam, một lần nữa thu hút sự chú ý. Truyền hình đã phỏng vấn ông rộng rãi, và thậm chí vị chính khách cao quý Lê Khả Phiêu cũng kính nể ông về nhiều mặt, Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam nay đã nghỉ hưu, đánh thử một nước “Cờ Tư Lệnh” trong một buổi tiếp đãi riêng với vị khách sáng chế ra môn cờ này.
Nhưng chưa đủ, đặc biệt là Nguyễn Quý Hải còn sáng tác một một bài hát về cờ, Em chơi cờ tư lệnh theo đó đã được nghe rộng rãi khắp nơi trên thế giới thông qua Youtube. Để phù hợp với tinh thần trỗi dậy, của năm con rồng nước 2012: Chương trình Hãy cùng Cờ Tư Lệnh (Let’s go “Cờ Tư Lệnh“) tại nhà nước con hổ Việt Nam cũng đang bàn việc về tương lai của cờ vua.
Để biết thêm thông tin về phiên bản hiện đại hóa của cờ vua “Cờ Tư Lệnh” từ Việt Nam, đặc biệt là các quy tắc trong tiếng Anh (di chuyển xuống một chút):
haiduongblog.wordpress.com/gi%E1%BA%A3i-tri/
T
- Log in to post comments